Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật

Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật

Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật

Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật

Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật
Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật

Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật

Dưới đây là một số những tiêu chí đánh giá CCNT mà trước nay vẫn được áp dụng ở nhiều nơi:

1. CỔ MỘC: Tức là cổ thụ, thường là cây lâu năm, đạt đết sự cổ lão. Ta thường gặp 2 trường hợp:
      Cổ lão nhân tạo: Do tác giả dùng các biện pháp kỹ thuật làm cho vỏ thây cây sần sùi, bướu sẹo, hang hốc, phần gỗ bị lũa đi, rêu mốc… Đó là những việc cần làm và nếu khéo léo thì cũng đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Nhưng dễ nhận ra bởi cây không có sự cổ lão đồng bộ mà chỉ cổ lão ở những bộ phận có thể tác động kỹ thuật mà thôi.
      Cổ lão tự nhiên: Do thời gian, cây đạt đến sự cổ lão đồng bộ từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến thân, cành, nhánh và từng chiếc dăm đều có sự già nua đồng màu (màu thời gian). Cây trải qua bấm sửa nhiều lần nên các đốt của cành, nhánh, dăm đã thực sự chùn ngắn lại. Bộ lá cũng tự thu nhỏ lại một cách tự nhiên dù lá tó như lá đa, đề, dù lá nhỏ như tùng la hán… Toàn cây như đanh lại, đầy vẻ phong sương và năm tháng.
      Cây cổ lão tự nhiên quý hơn nhiều so với cây cổ lão nhân tạo. Nghệ thuật của thời gian góp phần quan trọng làm nên giá trị của CCNT.

 
2. KỲ MỘC: Là yêu cầu chung trong CCNT. Có kỳ mới làm cho một CCNT thoát ra khỏi sự chân phương, lành và đơn điệu, mới tạo nên một kỳ mộc. Kỳ là những đường nét vặn xoắn, khoảng gập đột ngột, dị thường… từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến góc, thân, cành của cây.

Vật tư công nghiệp

Hỗ trợ trực tuyến

Gọi điện
Sms
Chỉ đường